Vốn điều lệ tại Việt Nam thì tổ chức nước ngoài năm bao nhiêu %. là nội dung nổi bật nhất của nghị định số 01/2014/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 03/01/2014. Khi nhà đầu tư nước ngoài muốn mua cổ phiếu tại Việt Nam.
Trong đó luật cũng quy định về tỷ lệ sở hữu cổ phần của cá nhân nước ngoài không vượt quá 5%, Nếu nhà đầu tư là tổ chức nước ngoài thi không được vượt quá 15% vốn điều lệ của một tổ chức tin dụng tại Việt Nam.
Trường hợp khi tổ chức nước ngoài mua cổ phẩn dẫn đến 10% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng tại Việt Nam thì cần có điều kiện sau :
- Được xếp hạng từ mức ổn định hoặc tương đương trở lên do các tổ chức uy tín quốc tế xếp hạng.
- Khi mua cổ phần độc quyền phải hạn chế tối đa cạnh tranh trong hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam.
- Không vi phạm nghiêm trọng pháp luật tiền tê, ngân hàng, chứng khoán trong 12 tháng.
- Nếu là ngân hàng (nhà đầu tư nước ngoài), tài chính, công ty thuê tài chính phải có tài sản tối thiểu là 10 tỷ USD và vốn điều lệ là 1 tỷ USD.
Xem thêm : Thành lập công ty cổ phần có vốn nước ngoài
Đặc biệt, nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên của một tổ chức tín dụng Việt Nam không được chuyển nhượng cổ phần thuộc sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác trong thời hạn tối thiểu 3 năm kể từ thời điểm sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên của tổ chức tín dụng đó.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ 20/2/2014.
Trên đây là sự tư vấn của luật sư về Vốn điều lệ tại Việt Nam tổ chức nước ngoài nắm bao nhiêu %, tổ chức muốn mua cổ phần tại Việt Nam không nắm quá 15 % cổ phần.
- Bạn có nhu cầu làm thủ tục thành lập doanh nghiệp nước ngoài liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn